Những chú chó trung thành đáng yêu luôn khiến các bạn trẻ thích thú và người lớn tuổi không còn cảm thấy cô đơn. Đó là những lúc chơi đùa và chăm sóc chú chó đáng yêu sẽ là những người bạn thân thiết của bạn.
Nhưng rất ít người biết cách chăm sóc chó và nuôi dạy chó. Hôm nay muaquatangsinhnhat.com xin hướng dẫn các bạn một số điều lưu ý khi các bạn đang nuôi 1 trong những chú chó đáng yêu của mình.
1. Cần phải làm gì khi chó mẹ sinh?
- Cần dự kiến thời gian sinh: căn cứ vào thời điểm phối giống, phải có ghi chép chính xác số lần và thời gian phối, quan sát độ to nhỏ của bụng đoán số lượng thái. Bụng nhỏ, số thai càng ít thì gian mang thai càng dài ra. Phần lớn trên 64 ngày mới sinh, gọi là ‘lên ngày’ số con sẽ ít, thậm chí có trường hợp chửa đến 68 – 70 ngày. Ngược lại thai càng nhiều sẽ đẻ càng sớm, có con 57 – 58 ngày đã sinh. Vì thế chó con mở mắt nhanh hay chậm phụ thuộc vào số lượng con do ít thai nên khi sinh chó con ‘già ngày hơn’.
- Phải nhận biết các dấu hiệu sắp đẻ: Có sữa trước khi sinh khoảng 3 – 4 ngày, có thể nhìn, sờ thấy thai nhu động phía ngoài bụng. Chó mẹ có thể ăn ít hơn, tiểu nhiều lần hơn, thậm chí có con đi tiểu không chủ động được do bàng quang bị chèn ép. Trước sinh 2 – 4 giờ, chó bỏ ăn, ỉa ‘xón’, đái ‘giặt’, kêu rít, thở gấp bồn chồn cào bới có phản xạ làm ‘ổ đẻ’, lúc này cần chuẩn bị chỗ đẻ thoáng, mát, ấm, yên tĩnh, đủ ánh sáng, hạn chế tiếp xúc với người và con vật khác. Có thể đóng khay gỗ cho chó đẻ kích thước phụ thuộc độ to nhỏ chó mẹ, độ cao tối đa 20 cm, lót vải sạch.
- Không ép chó mẹ ăn, uống nhiều trước khi sinh. Không cho ăn nhiều thức ăn khó tiêu như: thịt, sữa,…
- Nếu có dấu hiệu nghi đẻ khó: thai to, đau đẻ dữ dội nhưng 4 – 6 tiếng sau không đẻ, không có cơn rặn,… cần mời Bác sỹ thú y thăm khám và tư vấn.
- Chuẩn bị sẵn nước uống sạch có pha chút muối để chó uống.
2. Có nên can thiệp ‘đỡ đẻ’ không?
Tốt nhất là để chó đẻ tự nhiên, chỉ quan sát phát hiện những trục trặc trong khi sinh để xử lý. Đặc biệt với chó mẹ thay đổi tính tình, dữ tợn thì không nên can thiệp nhiều tránh các stress tâm lý có thể gây shock, vỡ động mạch tử cung trong khi rặn đẻ, mất máu và tử vong.
3. Thế nào là ‘đẻ khó’?
- Đau đẻ lâu 6 – 8 giờ mà chưa đẻ
- Không có cơn rặn hoặc rặn rất nhiều nhưng thai không ra.
4. Thế nào là ‘ngôi thai ngược’?
Với chó khái niệm ‘ngược’ không phụ thuộc vào đầu hoặc đuôi ra trước mà là ‘tư thế thai’.
Các ngôi ngược như sau:
- Đầu ra nhưng không ra 2 chi trước, hoặc chỉ có 1 chi thò ra.
- Ra một hoặc hai chi trước nhưng đầu không ra.
- Đuôi ra trước nhưng một hoặc hai chân sau không ra.
Như vậy muốn kéo thai ra được phải chuyển lại tư thế ‘thuận’ của thai: đầu và 2 chi trước, đuôi và 2 chi sau cùng ra.
5. Có nên cho mẹ ăn nhau thai không?
- Ăn nhau thai là phản xạ tự đỡ đẻ và cắn rốn cho con của chó mẹ.
- Nếu can thiệp đỡ đẻ cũng nên cho mẹ ăn 1 – 2 nhau thai, nhưng không nên cho ăn toàn bộ lượng nhau dễ gây đầy khó tiêu sau khi sinh.
6. Cắt rốn như thế nào?
Cách da bụng 1 cm có thể cắt chỉ (phải đảm bảo sát trùng tốt để đề phòng nhiễm vi khuẩn uốn ván) hoặc kẹp bằng pince cầm máu. Sát trùng bằng cồn 70 độ hoặc cồn iode 5%. Không cắt quá sát da bụng hoặc để chó mẹ tự cắn rốn cho con dễ bị hernia rốn sau này.
7. Có nên cho con tiếp xúc và bú mẹ ngay sau khi sinh?
Rất cần thiết để con được bú sữa đầu sớm có sức đề kháng. Phần lớn chó con chết yểu nếu sau sinh 24 giờ không được bú sữa mẹ.
8. Làm gì khi sinh xong?
- Cho chó mẹ ăn nhẹ, uống nước muối loãng
- Để mẹ con yên tĩnh
- Dọn sắp xếp lại ổ đẻ, thay đồ lót đẻ bằng vải khô, sạch. Chú ý: không lót quá nhiều vải, chăn trong ổ dễ bị ‘lạc, kẹt’ con không tìm bú mẹ được hoặc mẹ đè và dẫm chết con.
- Vệ sinh lau khô sạch chó con và phần sau của mẹ.
Nhưng rất ít người biết cách chăm sóc chó và nuôi dạy chó. Hôm nay muaquatangsinhnhat.com xin hướng dẫn các bạn một số điều lưu ý khi các bạn đang nuôi 1 trong những chú chó đáng yêu của mình.
1. Cần phải làm gì khi chó mẹ sinh?
- Cần dự kiến thời gian sinh: căn cứ vào thời điểm phối giống, phải có ghi chép chính xác số lần và thời gian phối, quan sát độ to nhỏ của bụng đoán số lượng thái. Bụng nhỏ, số thai càng ít thì gian mang thai càng dài ra. Phần lớn trên 64 ngày mới sinh, gọi là ‘lên ngày’ số con sẽ ít, thậm chí có trường hợp chửa đến 68 – 70 ngày. Ngược lại thai càng nhiều sẽ đẻ càng sớm, có con 57 – 58 ngày đã sinh. Vì thế chó con mở mắt nhanh hay chậm phụ thuộc vào số lượng con do ít thai nên khi sinh chó con ‘già ngày hơn’.
- Phải nhận biết các dấu hiệu sắp đẻ: Có sữa trước khi sinh khoảng 3 – 4 ngày, có thể nhìn, sờ thấy thai nhu động phía ngoài bụng. Chó mẹ có thể ăn ít hơn, tiểu nhiều lần hơn, thậm chí có con đi tiểu không chủ động được do bàng quang bị chèn ép. Trước sinh 2 – 4 giờ, chó bỏ ăn, ỉa ‘xón’, đái ‘giặt’, kêu rít, thở gấp bồn chồn cào bới có phản xạ làm ‘ổ đẻ’, lúc này cần chuẩn bị chỗ đẻ thoáng, mát, ấm, yên tĩnh, đủ ánh sáng, hạn chế tiếp xúc với người và con vật khác. Có thể đóng khay gỗ cho chó đẻ kích thước phụ thuộc độ to nhỏ chó mẹ, độ cao tối đa 20 cm, lót vải sạch.
- Không ép chó mẹ ăn, uống nhiều trước khi sinh. Không cho ăn nhiều thức ăn khó tiêu như: thịt, sữa,…
- Nếu có dấu hiệu nghi đẻ khó: thai to, đau đẻ dữ dội nhưng 4 – 6 tiếng sau không đẻ, không có cơn rặn,… cần mời Bác sỹ thú y thăm khám và tư vấn.
- Chuẩn bị sẵn nước uống sạch có pha chút muối để chó uống.
2. Có nên can thiệp ‘đỡ đẻ’ không?
Tốt nhất là để chó đẻ tự nhiên, chỉ quan sát phát hiện những trục trặc trong khi sinh để xử lý. Đặc biệt với chó mẹ thay đổi tính tình, dữ tợn thì không nên can thiệp nhiều tránh các stress tâm lý có thể gây shock, vỡ động mạch tử cung trong khi rặn đẻ, mất máu và tử vong.
3. Thế nào là ‘đẻ khó’?
- Đau đẻ lâu 6 – 8 giờ mà chưa đẻ
- Không có cơn rặn hoặc rặn rất nhiều nhưng thai không ra.
4. Thế nào là ‘ngôi thai ngược’?
Với chó khái niệm ‘ngược’ không phụ thuộc vào đầu hoặc đuôi ra trước mà là ‘tư thế thai’.
Các ngôi ngược như sau:
- Đầu ra nhưng không ra 2 chi trước, hoặc chỉ có 1 chi thò ra.
- Ra một hoặc hai chi trước nhưng đầu không ra.
- Đuôi ra trước nhưng một hoặc hai chân sau không ra.
Như vậy muốn kéo thai ra được phải chuyển lại tư thế ‘thuận’ của thai: đầu và 2 chi trước, đuôi và 2 chi sau cùng ra.
5. Có nên cho mẹ ăn nhau thai không?
- Ăn nhau thai là phản xạ tự đỡ đẻ và cắn rốn cho con của chó mẹ.
- Nếu can thiệp đỡ đẻ cũng nên cho mẹ ăn 1 – 2 nhau thai, nhưng không nên cho ăn toàn bộ lượng nhau dễ gây đầy khó tiêu sau khi sinh.
6. Cắt rốn như thế nào?
Cách da bụng 1 cm có thể cắt chỉ (phải đảm bảo sát trùng tốt để đề phòng nhiễm vi khuẩn uốn ván) hoặc kẹp bằng pince cầm máu. Sát trùng bằng cồn 70 độ hoặc cồn iode 5%. Không cắt quá sát da bụng hoặc để chó mẹ tự cắn rốn cho con dễ bị hernia rốn sau này.
7. Có nên cho con tiếp xúc và bú mẹ ngay sau khi sinh?
Rất cần thiết để con được bú sữa đầu sớm có sức đề kháng. Phần lớn chó con chết yểu nếu sau sinh 24 giờ không được bú sữa mẹ.
8. Làm gì khi sinh xong?
- Cho chó mẹ ăn nhẹ, uống nước muối loãng
- Để mẹ con yên tĩnh
- Dọn sắp xếp lại ổ đẻ, thay đồ lót đẻ bằng vải khô, sạch. Chú ý: không lót quá nhiều vải, chăn trong ổ dễ bị ‘lạc, kẹt’ con không tìm bú mẹ được hoặc mẹ đè và dẫm chết con.
- Vệ sinh lau khô sạch chó con và phần sau của mẹ.
Awesome! Its genuinely amazing article, I have got much clear idea regarding from
ردحذفthis article.
إرسال تعليق