Tuỳ vào mỗi nền văn hoá, tín ngưỡng mà các dân tộc có những tập tục mai táng khác nhau, nhưng có những tập tục mai táng hết sức kỳ lạ, thậm chí… hơi đáng sợ.
Thiên táng
Đây là một tập tục kỳ lạ ở Tân Cương. Theo truyền thống lâu đời của người dân địa phương, sau khi chết, xác của những người quá cố phải được đưa lên cao trên trời.
Ở Tân Cương sau khi chết, xác của những người quá cố phải được đưa lên cao trên trời. Ảnh: internet
Vì vậy, những người quá cố thường được đem lên những đỉnh núi cao sau khi chết, để cho kền kền và các loài chim ăn thịt khác rỉa xác. Sau đó, phần xương cũng phải được xay ra để cho chim ăn.
Treo quan tài
Treo quan tài là tập tục kỳ lạ của tộc người Bo ở Tây Nam Trung Quốc. Quan tài của người chết sẽ được treo lên những vách núi đã dựng đứng trong vùng.
Treo quan tài là tập tục kỳ lạ của tộc người Bo ở Tây Nam Trung Quốc. Ảnh: internet
Quan tài theo mong ước
Một tập tục hết sức thú vị. Quan tài của người chết sẽ được thiết kế như mong ước của họ khi còn sống. Ví dụ như những người yêu thích máy bay, sẽ được chôn trong một chiếc quan tài hình máy bay. Tập tục này xuất hiện ở một số nước châu Phi và khá nhiều nơi trên thế giới.
Treo quan ttheo mong ước là tập tục của một số nước Châu Phi.
Mai táng tại gia
Tập tục này được cho là có nguồn gốc từ nền văn minh Maya. Người chết sẽ được chôn ngay dưới ngôi nhà nơi họ sống, người ta tin rằng việc này sẽ khiến người chết được gắn bó với người thân và gia đình mình mãi mãi.
Người chết sẽ được chôn ngay dưới ngôi nhà nơi họ sống.
Mai táng gia đình, người thân
Theo truyền thống của người Fiji, khi một người đàn ông qua đời, sẽ có rất nhiều nghi thức được tổ chức trước khi an táng. Đặc biệt, một số người thân và bạn bè của người đàn ông cũng sẽ đi theo người chết (thường là tự nguyện). Người Fiji tin rằng chôn những người thân cận theo người chết sẽ giúp họ cùng đi với nhau trong cuộc sống tiếp theo của họ. Tập tục này bắt nguồn từ văn hoá của người Ai Cập và vua chúa Trung Quốc thời xưa.
Người Fiji tin rằng chôn những người thân cận theo người chết sẽ giúp họ cùng đi với nhau trong cuộc sống tiếp theo của họ. Ảnh: internet
Táng vợ theo chồng
Sati là tên của một hình thức an táng người chết cổ xưa ở Ấn Độ. Theo truyền thống Sati, khi một người đàn ông có vợ qua đời, người vợ cũng sẽ phải chết theo chồng để chứng tỏ lòng trung thành của mình.
Theo truyền thống Sati, khi một người đàn ông có vợ qua đời, người vợ cũng sẽ phải chết theo chồng để chứng tỏ lòng trung thành của mình. Ảnh: internet
'Lễ hội mai táng'
Tại Trung Quốc, người ta tin rằng khi một gia đình có đám tang, càng nhiều người đến dự và đám tang càng “xôm tụ” thì tang gia lại càng gặp nhiều may mắn. Vì vậy, các gia đình có người chết luôn cố gắng kéo càng nhiều người đến càng tốt, thậm chí họ còn thuê cả vũ công và ca sĩ về biểu diễn trong đám tang.
Tại Trung Quốc, một gia đình có đám tang, càng nhiều người đến dự thì tang gia lại càng gặp nhiều may mắn. Ảnh: internet
Famadihana
Famadihana là cách tưởng nhớ người đã chết của cư dân ở Madagascar. Sau 7 năm người chết được mai táng, những người trong gia đình sẽ quật mộ người quá cố lên, sau đó thay mới những tấm vải liệm đã rách nát. Vải liệm cũ sẽ được giao cho những cặp vợ chồng trẻ, người ta tin rằng những tấm vải liệm này sẽ đem đến may mắn trong việc thụ thai.
Famadihana là cách tưởng nhớ người đã chết của cư dân ở Madagascar.
Mai táng sinh thái
Vì trong cơ thể con người chứa nhiều kim loại nên sau khi chết, ngưới quá cố sẽ được hoả thiêu, sau đó đem tro cốt đi tách kim loại, phần còn lại sẽ được đem chôn. Đây được xem là một cách mai táng "thân thiện với môi trường" ở Thuỵ Điển.
Mai táng sinh thái được xem là một cách mai táng "thân thiện với môi trường" ở Thuỵ Điển. Ảnh: internet
"Chôn" trong vũ trụ
Đây là “xu hướng” mai táng mới nhất hiện nay. Để có thể mai táng theo cách này, người ta phải bỏ ra ít nhất là 1.000 USD để đem tro cốt vào không gian bằng tên lửa.
Để mai táng theo cách này người ta phải bỏ ra ít nhất là 1.000 USD để đem tro cốt vào không gian bằng tên lửa. Ảnh: internet
Hóa kim cương
Cách thức mai táng này khá kỳ lạ. Cơ thể chúng là được cấu tạo từ cacbon, vì vậy, sau khi hỏa thiêu sẽ còn lại tro. Tro này sẽ được đem tạo thành kim cương và người thân có thể giữ bên cạnh mãi mãi.
Cách thức mai táng này có thể giữ người thân bên cạnh mãi mãi.
Tự ướp xác
Một trong những phương pháp mai táng khó nhất được biết đến, thường được thực hiện bởi các nhà sư. Để có thể tự ướp xác, người ta phải có một chế độ ăn uống đặc biệt trong ba năm. Khi cảm thấy đã sẵn sàng, người tự ướp xác sẽ tự chui vào mộ của mình và ở đó cho đến lúc chết. Mỗi ngày, người tự ướp xác sẽ rung chuông một lần, đến khi nào không còn nghe thấy tiếng chuông nữa nghĩa là họ đã chết. Từ trước đến nay, chỉ có khoảng 24 nhà sư đã tự an táng theo hình thức này.
Tự ướp xác một trong những phương pháp mai táng khó nhất được biết đến. Ảnh: internet
Thiên táng
Đây là một tập tục kỳ lạ ở Tân Cương. Theo truyền thống lâu đời của người dân địa phương, sau khi chết, xác của những người quá cố phải được đưa lên cao trên trời.
Ở Tân Cương sau khi chết, xác của những người quá cố phải được đưa lên cao trên trời. Ảnh: internet
Vì vậy, những người quá cố thường được đem lên những đỉnh núi cao sau khi chết, để cho kền kền và các loài chim ăn thịt khác rỉa xác. Sau đó, phần xương cũng phải được xay ra để cho chim ăn.
Treo quan tài
Treo quan tài là tập tục kỳ lạ của tộc người Bo ở Tây Nam Trung Quốc. Quan tài của người chết sẽ được treo lên những vách núi đã dựng đứng trong vùng.
Treo quan tài là tập tục kỳ lạ của tộc người Bo ở Tây Nam Trung Quốc. Ảnh: internet
Quan tài theo mong ước
Một tập tục hết sức thú vị. Quan tài của người chết sẽ được thiết kế như mong ước của họ khi còn sống. Ví dụ như những người yêu thích máy bay, sẽ được chôn trong một chiếc quan tài hình máy bay. Tập tục này xuất hiện ở một số nước châu Phi và khá nhiều nơi trên thế giới.
Treo quan ttheo mong ước là tập tục của một số nước Châu Phi.
Mai táng tại gia
Tập tục này được cho là có nguồn gốc từ nền văn minh Maya. Người chết sẽ được chôn ngay dưới ngôi nhà nơi họ sống, người ta tin rằng việc này sẽ khiến người chết được gắn bó với người thân và gia đình mình mãi mãi.
Người chết sẽ được chôn ngay dưới ngôi nhà nơi họ sống.
Mai táng gia đình, người thân
Theo truyền thống của người Fiji, khi một người đàn ông qua đời, sẽ có rất nhiều nghi thức được tổ chức trước khi an táng. Đặc biệt, một số người thân và bạn bè của người đàn ông cũng sẽ đi theo người chết (thường là tự nguyện). Người Fiji tin rằng chôn những người thân cận theo người chết sẽ giúp họ cùng đi với nhau trong cuộc sống tiếp theo của họ. Tập tục này bắt nguồn từ văn hoá của người Ai Cập và vua chúa Trung Quốc thời xưa.
Người Fiji tin rằng chôn những người thân cận theo người chết sẽ giúp họ cùng đi với nhau trong cuộc sống tiếp theo của họ. Ảnh: internet
Táng vợ theo chồng
Sati là tên của một hình thức an táng người chết cổ xưa ở Ấn Độ. Theo truyền thống Sati, khi một người đàn ông có vợ qua đời, người vợ cũng sẽ phải chết theo chồng để chứng tỏ lòng trung thành của mình.
Theo truyền thống Sati, khi một người đàn ông có vợ qua đời, người vợ cũng sẽ phải chết theo chồng để chứng tỏ lòng trung thành của mình. Ảnh: internet
'Lễ hội mai táng'
Tại Trung Quốc, người ta tin rằng khi một gia đình có đám tang, càng nhiều người đến dự và đám tang càng “xôm tụ” thì tang gia lại càng gặp nhiều may mắn. Vì vậy, các gia đình có người chết luôn cố gắng kéo càng nhiều người đến càng tốt, thậm chí họ còn thuê cả vũ công và ca sĩ về biểu diễn trong đám tang.
Tại Trung Quốc, một gia đình có đám tang, càng nhiều người đến dự thì tang gia lại càng gặp nhiều may mắn. Ảnh: internet
Famadihana
Famadihana là cách tưởng nhớ người đã chết của cư dân ở Madagascar. Sau 7 năm người chết được mai táng, những người trong gia đình sẽ quật mộ người quá cố lên, sau đó thay mới những tấm vải liệm đã rách nát. Vải liệm cũ sẽ được giao cho những cặp vợ chồng trẻ, người ta tin rằng những tấm vải liệm này sẽ đem đến may mắn trong việc thụ thai.
Famadihana là cách tưởng nhớ người đã chết của cư dân ở Madagascar.
Mai táng sinh thái
Vì trong cơ thể con người chứa nhiều kim loại nên sau khi chết, ngưới quá cố sẽ được hoả thiêu, sau đó đem tro cốt đi tách kim loại, phần còn lại sẽ được đem chôn. Đây được xem là một cách mai táng "thân thiện với môi trường" ở Thuỵ Điển.
Mai táng sinh thái được xem là một cách mai táng "thân thiện với môi trường" ở Thuỵ Điển. Ảnh: internet
"Chôn" trong vũ trụ
Đây là “xu hướng” mai táng mới nhất hiện nay. Để có thể mai táng theo cách này, người ta phải bỏ ra ít nhất là 1.000 USD để đem tro cốt vào không gian bằng tên lửa.
Để mai táng theo cách này người ta phải bỏ ra ít nhất là 1.000 USD để đem tro cốt vào không gian bằng tên lửa. Ảnh: internet
Hóa kim cương
Cách thức mai táng này khá kỳ lạ. Cơ thể chúng là được cấu tạo từ cacbon, vì vậy, sau khi hỏa thiêu sẽ còn lại tro. Tro này sẽ được đem tạo thành kim cương và người thân có thể giữ bên cạnh mãi mãi.
Cách thức mai táng này có thể giữ người thân bên cạnh mãi mãi.
Tự ướp xác
Một trong những phương pháp mai táng khó nhất được biết đến, thường được thực hiện bởi các nhà sư. Để có thể tự ướp xác, người ta phải có một chế độ ăn uống đặc biệt trong ba năm. Khi cảm thấy đã sẵn sàng, người tự ướp xác sẽ tự chui vào mộ của mình và ở đó cho đến lúc chết. Mỗi ngày, người tự ướp xác sẽ rung chuông một lần, đến khi nào không còn nghe thấy tiếng chuông nữa nghĩa là họ đã chết. Từ trước đến nay, chỉ có khoảng 24 nhà sư đã tự an táng theo hình thức này.
Tự ướp xác một trong những phương pháp mai táng khó nhất được biết đến. Ảnh: internet
إرسال تعليق