Các loại thực phẩm của người bệnh tăng tiểu cầu nên ăn và không nên ăn giúp hồi phục sức khỏe
Bệnh nhân bị tăng tiểu cầu (tiểu cầu cao) ngoài việc áp dụng các biện pháp điều trị thì cũng nên xây dựng chế độ dinh dưỡng hợp lý để cải thiện sức khỏe. Vậy người bệnh tăng tiểu cầu nên ăn gì và không nên ăn gì sẽ tốt cho sức khỏe?
Tăng tiểu cầu là tình trạng lượng máu trong cơ thể vượt trên mức bình thường, do các tế bào trong tủy xương sản xuất quá nhiều so với lượng tiểu cầu của người bình thường. Nguyên nhân dẫn đến tăng tiểu cầu là:
- Tăng tiểu cầu là sự bất thường của các tế bào gốc trong xương, làm sản sinh nhiều tiểu cầu hơn.
- Cơ thể thiếu sắt, mất máu hoặc do di truyền,… cũng là lý do thúc đẩy tiều cẩu trong máu tăng.
- Những người bệnh trải qua phẫu thuật cắt bỏ lá lách, sử dụng một số loại thuốc đặc biệt cũng là nguyên nhân gây tăng tiểu cầu.
1- Bệnh tăng tiểu cầu nên ăn gì để giảm tiểu cầu nhanh
Người bệnh tiểu cầu cao nên ăn gì? đó là câu hỏi được rất nhiều người thắc mắc. Sau đây là những thực đơn giúp giảm tiều cầu nhanh chóng và tốt cho sức khỏe của bệnh nhân.
Thực phẩm giàu vitamin C
Những thực phẩm giàu vitamin C cao giúp làm tăng lượng tiểu cầu trong cơ thể. Ngoài ra, có tính chất chống oxy hóa cao rất tốt cho cơ thể. Mỗi ngày, bạn nên cung cấp cho cơ thể một lượng vitamin C từ 400-2000 mg.
Thực phẩm giàu vitamin C như trái cây họ cam, vải, đu đủ, ổi, ớt chuông, rau bina, súp lơ xanh,… đem lại khả năng ổn định lượng tiểu cầu trong cơ thể.
Thực phẩm giàu vitamin A
Vitamin A là chất vô cùng quan trọng để giữ tiểu cầu khỏe mạnh. Loại vitamin này góp phần hình thành protein trong cơ thể. Khi protein lành mạnh, có tác dụng phân chia tế bào và tăng trường.
Thực phẩm giàu vitamin A như bí đỏ, khoai lang, cà rốt,… góp phần hình thành protein có tác dụng phân chia tế bào và tăng trưởng.
Thức ăn giàu vitamin B12
Cơ thể giảm lượng tiểu cầu trong máu có thể là do thiếu vitamin B12. Các thực phẩm như cá hồi, thịt bò, gà, cá ngừ,…là những món ăn tuyệt vời giúp tăng lượng tiểu cầu máu tự nhiên. Bạn nên bổ sung vào chế độ dinh dưỡng B12 hằng ngày.
Thực phẩm giàu vitamin B12 như cá hồi, thịt bò, gà, cá ngừ,… là những món ăn tuyệt vời giúp kiểm soát lượng tiểu cầu máu tự nhiên.
Thực phẩm giàu vitamin K
Chất này có tấc dụng hỗ trợ đông máu, tránh gây mất máu và kháng viêm. Có nhiều trong các laoji rau củ quả như cải xoăn, cải bó xôi,… Nên ăn tươi, hạn chế chế biến. Ngoài ra, trứng và gan có nguồn vitamin K dồi dào.
Thực phẩm giàu vitamin K như cải xoăn, cải bó xôi, bắp cải, cà rốt, cần tây, trái cây sấy khô, trứng, gan,… có tác dụng hỗ trợ đông máu, tránh gây mất máu và kháng viêm.
Thực phẩm giàu axit béo Omega-3
Axit béo Omega-3 là chất được mệnh danh là chất tăng hệ miễn dịch, kháng viêm, ức chế yếu tố kích hoạt tiểu cầu, chống chỉ định cho trường hợp giảm tiểu cầu.
Axit béo Omega-3 thường có trong cá, rong biển, quả óc chó,…
Thực phẩm giàu chất chống viêm và oxy hóa
Những món ăn giàu chất chống viêm và oxy hóa giúp hỗ trợ sản xuất máu. Hơn nữa, thực phẩm giàu chất chống oxy hóa có tác dụng ngăn ngừa các gốc tự do gây hại các bệnh và cải thiện lượng tiểu cầu.
Thực phẩm giàu chất chống oxy hóa như trà xanh, dâu tây, việt quất, mâm xôi, atiso, cái loại đậu, bắp cải tím,....
Thực phẩm giàu Folate
Bạn nên bổ sung trong chế độ ăn uống giàu folate – một chất cần thiết cho sự phân chia tế bào trong cơ thể. Chất folate có nhiều trong măng tây, cam, rau bina,… Đây được xem là thực phẩm rất tốt để tăng lượng tiểu cầu.
Ngoài ra, Bạn nên bổ sung đủ nước, đặc biệt là nước kiềm ion. Khi bổ sung đủ nước, các tế bào sẽ hoạt động tốt hơn, quá trình hình thành tiểu cầu thuận lợi hơn. Phân tử nước kiềm ion nhỏ hơn gấp 5 lần so với phân tử nước thông thường, dễ thẩm thấu vào tế bào. Đồng thời nước kiềm ion còn cung cấp nhiều khoáng chất có lợi cho cơ thể, ngăn ngừa các bệnh lý mạn tính như gout, cao huyết áp, đau dạ dày, loãng xương, trào ngược dạ dày – thực quản,…
2- Bệnh tăng tiểu cầu không nên ăn gì
Bệnh nhân bị tăng tiểu cầu cần tránh những thực phẩm giàu calo, chứa nhiều đường vì nó không hề tốt cho sức khỏe, thậm chí làm tăng viêm nhiễm mạch máu. Hạn chế các đồ ăn có chứa chất béo chuyển hóa.
Khi bị tăng tiểu cầu, bạn không nên ăn các loại thực phẩm sau đây:
Tránh các sử dụng dầu dừa vì trong dầu dừa chứa nhiều chất béo có ích và các chất dinh dưỡng khiến cho việc tăng tiểu cầu trong máu diễn ra rất nhanh.
– Tránh các món ăn ngọt, nhiều đường: Các món chứa nhiều đường không tốt cho sức khỏe của bạn, nó còn có thể tăng viêm nhiễm cho những người bị tăng tiểu cầu. Đó là lý do vì sao mà khi con gái đến tháng không nên ăn quá nhiều đồ ngọt.
– Tránh các chất kích thích, rượu, bia, thuốc lá: Đây là những tác nhân sẽ ảnh hưởng không tốt đến tủy xương. Như vậy cơ thể sẽ sản sinh ra nhiều tiểu cầu hơn. Vì thế hãy hạn chế hoặc tốt nhất là loại bỏ hoàn toàn các loại nước này để chữa bệnh tăng tiểu cầu hiệu quả hơn.
– Chế độ ăn hạn chế quá nhiều đạm: Hãy nhớ rằng chế độ ăn nhiều đạm và chất béo sẽ làm cho tiểu cầu của bạn tăng lên nhanh chóng. Vì thế hãy ăn thịt nạc, cá, ức gà thay vì những phần thịt khác của động vật.
– Không ăn quả lựu: Lựu có khả năng chống oxy hóa rất tốt, chống viêm cũng như tăng cường hệ miễn dịch. Tuy nhiên, nếu như ăn lựu khi đang bị tăng tiểu cầu sẽ khiến bệnh trầm trọng hơn.
3- Chế độ sinh hoạt dành cho bệnh tăng tiểu cầu
Lối sống khoa học cũng là một trong những cách góp phần cải thiện tình trạng bệnh tăng tiểu cầu:
– Nghỉ ngơi đầy đủ với thời gian ngủ khoảng từ 7 đến 9 tiếng mỗi đêm.
– Bổ sung đủ lượng nước cần thiết cho cơ thể. Lượng nước có thể đến từ các loại hoa quả, nước canh, rau chứ không nhất thiết là nước lọc. Vì vậy đừng quá áp đặt phải uống thật nhiều nước trong ngày. Chỉ cần đủ nước là cơ thể cũng có thể hoạt động tốt.
– Tập thể dục thường xuyên: Tùy vào độ tuổi mà bạn chọn các bài tập thể dục phù hợp như đi bộ, bơi lội để tăng cường sức mạnh. Thúc đẩy tuần hoàn máu hoạt động tốt hơn, tăng hệ miễn dịch, rất hữu ích nếu bạn bị giảm tiểu cầu.
– Duy trì cân nặng ổn định. Tình trạng thừa cân hoặc béo phì sẽ làm tăng áp lực tĩnh mạch ở xương chậu và chân gây huyết áp cao.
– Bỏ thuốc lá và các chất kích thích.
– Kiểm soát các yếu tố nguy cơ hình thành cục máu đông như tăng huyết áp, đái tháo đường, tăng cholesterol trong máu…
– Đi tái khám định kỳ để theo dõi và kiểm soát tốt tình trạng bệnh.
إرسال تعليق