CIRCUIT MAKER + PROTEUS 7.2 full + ORCAD Pspice 9.1
GIỚI THIỆU:
Ngày nay với một máy tính và một phần mềm thích hợp bạn có thể giải quyết nhiều vấn đề phức tạp một cách nhanh chóng, hiệu qủa. Điều này cũng rất đúng trong lãnh vực điện tử. ORCAD là phần mềm thiết kế mạch điện tử, vẽ mạch in phổ biến nhất. CIRCUIT MAKER cũng khá thông dụng vì dễ sử dụng và sống động. Ngoài ra còn có phần mềm phân tích thiết kế mô phỏng điện tử rất mạnh là PSPICE và PTOTEUS cho phép chúng ta mô phỏng với các loại vi điều khiển mới nhất hiện nay như: 89C51, PIC và AVR với giao diện khá đẹp.
CHƯƠNG TRÌNH:
1. ORCAD: Vẽ mạch bằng Capture Cis – Tạo linh kiện – Các kỹ thuật vẽ mạch điện – Tạo sơ đồ nối dây bằng Layout Plus – Tạo bộ chân cắm linh kiện – Các kỹ thuật tạo mạch (phủ mass, thiết lập các chế độ ưu tiên, định lớp mạch đồng, . . .) – Chuyển tự động từ Capture Cis sang Layout Plus – Thực hiện vẽ sơ đồ nguyên lý và tạo mạch in các mạch điện từ đơn giản đến nâng cao.
Trong ORCAD đã có sẵn một thư viện lớn các loại linh kiện đặc biệt là các IC, với chân ra và kích cỡ đầy đủ. Do đó bạn không cần tra cứu mất thì giờ. Vẽ mạch hoặc thiết kế mạch in trên máy tính và in ra, thế là xong.
2. CIRCUIT MAKER: Giới thiệu các thư viện trong Circuit Maker – Vẽ mạch điện trong Circuit Maker – Mô phỏng mạch.
Sinh viên và học sinh ngành điện – điện tử – viễn thông có thể dùng CIRCUIT MAKER để làm các báo cáo, đồ án tốt nghiệp và cả sản xuất.
3. PROTEUS: Giới thiệu các thư viện trong Proteus – Vẽ mạch điện và mô phòng từ đến nâng cao kết hợp với các loại vi điều khiển.
Sinh viên và học sinh ngành điện – điện tử – viễn thông - tự động hóa có thể dùng PROTEUS để làm các báo cáo, đồ án tốt nghiệp và cả sản xuất.
Còn đây là link down cả file cài kèm cả thuốc ^^ hêrôin như các anh hay gọi chính xác hơn thì là cr_ck ( mình post cả tài liệu sử dụng luôn ) :
1. . CIRCUIT MAKER: cái này chưa có ở Bệnh viện đâu :
Và cũng là cái nhẹ nhàng linh hoạt nhất trong 3 cái ( mình nghĩ nên dùng cái này vẽ mạch là đủ ):
+ CM 2000:
http://www.filestube.com/559637417c77bb9403ea,g/Circuit-Maker-2000-full.html/Circuit_Maker_2000.rar?tsid=20080308-113957-51569066
+Circuit Maker 6 Pro:
http://dc48.4shared.com/download/12706175/c48f4d9/Circuit_Maker_6_Pro.rar?tsid=20080308-114232-c95ed523
+Đây là hướng dẫn sd :
http://www.mediafire.com/download.php?o95tnhmm1j0
2. PROTEUS : ( dung lượng tương đối ! )
+cũng có trong FR rồi nhưng đó bản 7.1 đây là link
http://www.benhvientinhoc.com/index.php?showtopic=30934&mode=linear
+Bản 7.2 Full :
http://dc38.4shared.com/download/29822474/f5f8235f/Proteus_72FULL.rar?tsid=20080308-112642-4a9607a7
+ đây là bản 7.2 SP2 :
http://dc24.4shared.com/download/36838225/933a229d/PROTEUS_72_sp2_full.rar?tsid=20080308-112831-bc6d712
+đây là bản 7.2 SP0:
http://dc38.4shared.com/download/23395884/5fca60d1/Proteus_72_SP0.rar?tsid=20080308-111654-9e73fd35
+ đây là hướng dẫn sd :
http://www.mediafire.com/download.php?ijt2hnldl5d
+Còn cái nữa Pspice 9.1 (for student ) rất hay:
http://www.eng.auburn.edu/~troppel/91pspstu.exe
/*
Link:
http://www.circuitmaker.com/support/product_doc.htm
http://www.circuitmaker.com/pdfs/cm_usermanual.pdf
http://www.circuitmaker.com/pdfs/tm_usermanual.pdf
Nhưng những tài liệu trên đều viết bằng tiếng Anh.
Nhân tiện đây tôi cũng có lời khuyên cho những bạn trẽ theo học ngành điện tử hoặc những khoa kỷ thuật là các bạn nên tập đọc tài liệu và sách bằng tiếng Anh, nếu không, các bạn khó có thể cập nhật được những biến đổi và tiến bộ nhanh chóng của ngành mình đang học.
Tài liệu trong ngành điện tử viết bằng Việt ngử vốn rất ít, và nếu có, nó cũng quá củ , không cập nhật được với sự thay đổi nhanh chóng, và do đó không có giá trị trên thực tế. Đó là chưa kể đến trường hợp phiên dịch sai khó tránh khỏi trong những tài liệu Việt Ngữ vì nó được phiên dịch trong một thời gian ngắn và do sự "giới hạn" của người phiên dịch.
Trở lại với Circuit Maker, đây là 1 software (được integrated bởi nhiều "modules" với chức năng như: Schematic Capture & Editing, Circuit Simulation, SPICE, PCB layout and CAM outputs) rất phổ biến trong các trường Đại Học. Nó phổ biến vì 2 lý do:
(1). Đơn giản (nhưng không có nghĩa là dễ sử dụng), chức năng không phức tạp.
(2). Và quan trọng hơn hết là nó có 1 phiên bảng miễn phí cho hoc sinh. Again, bạn có thể dowloan phiên bản nầy trên mạng và xài miễn phí 1 cách hợp pháp. Đa số những giào sư chỉ định dùng software nầy trong các môn Circuit Labs hoăc Circiut Design...
Nếu do giáo sư chỉ định thì học sinh không có lựa chọn nào khác hơn là phải dung software nầy, nhưng nếu bạn muốn học thêm mot cái "công cụ" sau nầy giúp trong việc làm sau khi tốt nghiệp thì Circuit Maker không phải là 1 sư lựa chọn tốt. Circiut Maker không phổ biến trong công nghiệp điện tử và Computer. It có công ty nào sử dụng hiện nay.
GIỚI THIỆU:
Ngày nay với một máy tính và một phần mềm thích hợp bạn có thể giải quyết nhiều vấn đề phức tạp một cách nhanh chóng, hiệu qủa. Điều này cũng rất đúng trong lãnh vực điện tử. ORCAD là phần mềm thiết kế mạch điện tử, vẽ mạch in phổ biến nhất. CIRCUIT MAKER cũng khá thông dụng vì dễ sử dụng và sống động. Ngoài ra còn có phần mềm phân tích thiết kế mô phỏng điện tử rất mạnh là PSPICE và PTOTEUS cho phép chúng ta mô phỏng với các loại vi điều khiển mới nhất hiện nay như: 89C51, PIC và AVR với giao diện khá đẹp.
CHƯƠNG TRÌNH:
1. ORCAD: Vẽ mạch bằng Capture Cis – Tạo linh kiện – Các kỹ thuật vẽ mạch điện – Tạo sơ đồ nối dây bằng Layout Plus – Tạo bộ chân cắm linh kiện – Các kỹ thuật tạo mạch (phủ mass, thiết lập các chế độ ưu tiên, định lớp mạch đồng, . . .) – Chuyển tự động từ Capture Cis sang Layout Plus – Thực hiện vẽ sơ đồ nguyên lý và tạo mạch in các mạch điện từ đơn giản đến nâng cao.
Trong ORCAD đã có sẵn một thư viện lớn các loại linh kiện đặc biệt là các IC, với chân ra và kích cỡ đầy đủ. Do đó bạn không cần tra cứu mất thì giờ. Vẽ mạch hoặc thiết kế mạch in trên máy tính và in ra, thế là xong.
2. CIRCUIT MAKER: Giới thiệu các thư viện trong Circuit Maker – Vẽ mạch điện trong Circuit Maker – Mô phỏng mạch.
Sinh viên và học sinh ngành điện – điện tử – viễn thông có thể dùng CIRCUIT MAKER để làm các báo cáo, đồ án tốt nghiệp và cả sản xuất.
3. PROTEUS: Giới thiệu các thư viện trong Proteus – Vẽ mạch điện và mô phòng từ đến nâng cao kết hợp với các loại vi điều khiển.
Sinh viên và học sinh ngành điện – điện tử – viễn thông - tự động hóa có thể dùng PROTEUS để làm các báo cáo, đồ án tốt nghiệp và cả sản xuất.
Còn đây là link down cả file cài kèm cả thuốc ^^ hêrôin như các anh hay gọi chính xác hơn thì là cr_ck ( mình post cả tài liệu sử dụng luôn ) :
1. . CIRCUIT MAKER: cái này chưa có ở Bệnh viện đâu :
Và cũng là cái nhẹ nhàng linh hoạt nhất trong 3 cái ( mình nghĩ nên dùng cái này vẽ mạch là đủ ):
+ CM 2000:
http://www.filestube.com/559637417c77bb9403ea,g/Circuit-Maker-2000-full.html/Circuit_Maker_2000.rar?tsid=20080308-113957-51569066
+Circuit Maker 6 Pro:
http://dc48.4shared.com/download/12706175/c48f4d9/Circuit_Maker_6_Pro.rar?tsid=20080308-114232-c95ed523
+Đây là hướng dẫn sd :
http://www.mediafire.com/download.php?o95tnhmm1j0
2. PROTEUS : ( dung lượng tương đối ! )
+cũng có trong FR rồi nhưng đó bản 7.1 đây là link
http://www.benhvientinhoc.com/index.php?showtopic=30934&mode=linear
+Bản 7.2 Full :
http://dc38.4shared.com/download/29822474/f5f8235f/Proteus_72FULL.rar?tsid=20080308-112642-4a9607a7
+ đây là bản 7.2 SP2 :
http://dc24.4shared.com/download/36838225/933a229d/PROTEUS_72_sp2_full.rar?tsid=20080308-112831-bc6d712
+đây là bản 7.2 SP0:
http://dc38.4shared.com/download/23395884/5fca60d1/Proteus_72_SP0.rar?tsid=20080308-111654-9e73fd35
+ đây là hướng dẫn sd :
http://www.mediafire.com/download.php?ijt2hnldl5d
+Còn cái nữa Pspice 9.1 (for student ) rất hay:
http://www.eng.auburn.edu/~troppel/91pspstu.exe
/*
Link:
http://www.circuitmaker.com/support/product_doc.htm
http://www.circuitmaker.com/pdfs/cm_usermanual.pdf
http://www.circuitmaker.com/pdfs/tm_usermanual.pdf
Nhưng những tài liệu trên đều viết bằng tiếng Anh.
Nhân tiện đây tôi cũng có lời khuyên cho những bạn trẽ theo học ngành điện tử hoặc những khoa kỷ thuật là các bạn nên tập đọc tài liệu và sách bằng tiếng Anh, nếu không, các bạn khó có thể cập nhật được những biến đổi và tiến bộ nhanh chóng của ngành mình đang học.
Tài liệu trong ngành điện tử viết bằng Việt ngử vốn rất ít, và nếu có, nó cũng quá củ , không cập nhật được với sự thay đổi nhanh chóng, và do đó không có giá trị trên thực tế. Đó là chưa kể đến trường hợp phiên dịch sai khó tránh khỏi trong những tài liệu Việt Ngữ vì nó được phiên dịch trong một thời gian ngắn và do sự "giới hạn" của người phiên dịch.
Trở lại với Circuit Maker, đây là 1 software (được integrated bởi nhiều "modules" với chức năng như: Schematic Capture & Editing, Circuit Simulation, SPICE, PCB layout and CAM outputs) rất phổ biến trong các trường Đại Học. Nó phổ biến vì 2 lý do:
(1). Đơn giản (nhưng không có nghĩa là dễ sử dụng), chức năng không phức tạp.
(2). Và quan trọng hơn hết là nó có 1 phiên bảng miễn phí cho hoc sinh. Again, bạn có thể dowloan phiên bản nầy trên mạng và xài miễn phí 1 cách hợp pháp. Đa số những giào sư chỉ định dùng software nầy trong các môn Circuit Labs hoăc Circiut Design...
Nếu do giáo sư chỉ định thì học sinh không có lựa chọn nào khác hơn là phải dung software nầy, nhưng nếu bạn muốn học thêm mot cái "công cụ" sau nầy giúp trong việc làm sau khi tốt nghiệp thì Circuit Maker không phải là 1 sư lựa chọn tốt. Circiut Maker không phổ biến trong công nghiệp điện tử và Computer. It có công ty nào sử dụng hiện nay.
Đăng nhận xét