Đợt này bận với cái đồ án lập trình quá nên không có thời gian viết bài cho website nhiều lúc cũng muốn post bài lắm có nhiều cái muốn chia sẽ cho anh em lắm. Thế mà Times hạn hẹp quá nhưng không sao ta khắc phục dần dần. Tối nay gặp Mr Cường rùi làm cho một câu "Mọi người đang nhắc tới em " nên quyết định bớt chút thời gian viết tiếp hệ thống bài lab về bên Cisco
Hôm nay giới thiệu về 2 giao thức được sử dụng cho việc kết nối để làm việc từ xa. Đó là Telnet và SSH nhưng hôm nay chỉ giới thiệu Telnet rồi hôm sau mới hướng dân các bạn bằng cách SSH
–Telnet là một giao thức đầu cuối ảo (virtual terminal) là một phần của chồng giao thức TCP/IP. Telnet cho phép tạo kết nối với thiết bị từ xa, thu thập thông tin và chạy chương trình.
+ Virtual terminal (VTY) lines cho phép việc truy cập vào router thông qua các phiên nối kết Telnet. VTY lines không nối trực tiếp vào các cổngs như cách TTY nối vào asynchronous interface mà là các kết nối “ảo” vào router thông qua địa chỉ của ethernet port (cổng ethernet). Router tạo những VTY lines một cách linh động, trong khi đó TTY lines là chỉ nối kết vào những cổng vật lý. Khi người dùng kết nối vào router bằng VTY line, người dùng đó đang kết nối vào một cổng ảo trên cổng.
Bây giờ ta bắt đầu bài lab của mình. Ở đây tôi hưởng dẫn các bạn dùng GNS3 cho bài lab luôn. Cách cấu hình thiết lập v..v...
đây là màn hình đầu tiên khi khởi động GNS3 nó yêu cầu bạn nhập Project vào
Để các router chạy được thì các bạn phải chỉ IOS cho các loại router của minh. Ở đây tôi kiểm tra lại xem IOS có với những loại router nào
Để chỉ đường dẫn cho IOS Images các bạn làm theo hình. Khi mới cấu hình GNS3 lần đầu tiên các bạn cũng vào đây để chi IOS cho router
Xem các loại IOS đã có trong hệ thống GNS
Ok thiết kế cho mô hình của mình nào
Drag chuột từ con thiết bị mình cần ra giữa màn hình rồi thả chuột. dễ như ăn cơm phải ko bà con
Start Router lên nào
các bạn hãy chọn một router rồi click phải chọn start hoặc nhấn vào nút xanh bên trên thanh menu bar. Nhớ là start từng cái rồi get ID PC cho nó xong mới làm tới con router khác không là máy đứng đó các bạn ạ. Tui lân đầu làm cũng bị dính
Chọn giá trị IDpc cho router tương ứng né
Chờ một lúc rồi cữa sổ này hiện ra và xổ xuống chọn giá trị nào có dấu * ở đầu
Rồi router còn lại làm tương tự nhớ là làm từng cái một va sau khi gán idpc cho nó rồi mới làm các bước tiếp theo nhé
Nối dây cho các thiết bị
Các bạn nên nhớ là Switch với router thì nối bằng cap FastEthenet nhé. và router với router thì bằng serial nhé. Lúc nối router và router thì các bạn lưu ý một tí là chúng ta nhấn ctrl để chọn 2 router định nối dây xong rồi mới chọn loại dây nói nó mới dc không thì nó cứ bảo lỗi hoài đó.
Các bạn click phải và chọn console như hình để vào chế độ cấu hình
Rồi ta phải vào router để cấu hình thôi
Nhấn enter để kết nối
Đến dấu nhắc các bạn bắt đầu nhập các lệnh cơ bản mà mình học trong bài lab 1.3
Đây là các câu lệnh cơ bản mà mình phải dùng
Cấu hình interface
Cấp clock rate cho interface S1/0 của R0
Cấu hình cho phép telnet vào thiết bị
Và chúng ta cấu hình telnet ở những thiết bị mà ta muốn kết nối vào.
Sau đó các bạn có thể ở mode có dấu # và nhập câu lệnh telnet dc máy muốn telnet
khi đó nó bắt bạn phải nhập password để xác thực sau đó thì bạn có thể làm mọi thứ qua thiệt bị đang telnet vào và thoát ra bằng câu lệnh exit.
Hôm trước anh Cường có đưa cho các bạn link down IOS rồi nhưng vì chưa đủ nên mình sẽ gửi thêm cho các bạn link down IOS
của con 7200, 3725, 3600
Click here go to download IOS Cisco
Hôm sau hướng dẫn sử dụng SSH tôi sẽ nói kĩ hơn cái khác biệt giữa 2 giao thức này.
Hôm nay giới thiệu về 2 giao thức được sử dụng cho việc kết nối để làm việc từ xa. Đó là Telnet và SSH nhưng hôm nay chỉ giới thiệu Telnet rồi hôm sau mới hướng dân các bạn bằng cách SSH
–Telnet là một giao thức đầu cuối ảo (virtual terminal) là một phần của chồng giao thức TCP/IP. Telnet cho phép tạo kết nối với thiết bị từ xa, thu thập thông tin và chạy chương trình.
+ Virtual terminal (VTY) lines cho phép việc truy cập vào router thông qua các phiên nối kết Telnet. VTY lines không nối trực tiếp vào các cổngs như cách TTY nối vào asynchronous interface mà là các kết nối “ảo” vào router thông qua địa chỉ của ethernet port (cổng ethernet). Router tạo những VTY lines một cách linh động, trong khi đó TTY lines là chỉ nối kết vào những cổng vật lý. Khi người dùng kết nối vào router bằng VTY line, người dùng đó đang kết nối vào một cổng ảo trên cổng.
Bây giờ ta bắt đầu bài lab của mình. Ở đây tôi hưởng dẫn các bạn dùng GNS3 cho bài lab luôn. Cách cấu hình thiết lập v..v...
đây là màn hình đầu tiên khi khởi động GNS3 nó yêu cầu bạn nhập Project vào
Để các router chạy được thì các bạn phải chỉ IOS cho các loại router của minh. Ở đây tôi kiểm tra lại xem IOS có với những loại router nào
Để chỉ đường dẫn cho IOS Images các bạn làm theo hình. Khi mới cấu hình GNS3 lần đầu tiên các bạn cũng vào đây để chi IOS cho router
Xem các loại IOS đã có trong hệ thống GNS
Ok thiết kế cho mô hình của mình nào
Drag chuột từ con thiết bị mình cần ra giữa màn hình rồi thả chuột. dễ như ăn cơm phải ko bà con
Start Router lên nào
các bạn hãy chọn một router rồi click phải chọn start hoặc nhấn vào nút xanh bên trên thanh menu bar. Nhớ là start từng cái rồi get ID PC cho nó xong mới làm tới con router khác không là máy đứng đó các bạn ạ. Tui lân đầu làm cũng bị dính
Chọn giá trị IDpc cho router tương ứng né
Chờ một lúc rồi cữa sổ này hiện ra và xổ xuống chọn giá trị nào có dấu * ở đầu
Rồi router còn lại làm tương tự nhớ là làm từng cái một va sau khi gán idpc cho nó rồi mới làm các bước tiếp theo nhé
Nối dây cho các thiết bị
Các bạn nên nhớ là Switch với router thì nối bằng cap FastEthenet nhé. và router với router thì bằng serial nhé. Lúc nối router và router thì các bạn lưu ý một tí là chúng ta nhấn ctrl để chọn 2 router định nối dây xong rồi mới chọn loại dây nói nó mới dc không thì nó cứ bảo lỗi hoài đó.
Các bạn click phải và chọn console như hình để vào chế độ cấu hình
Rồi ta phải vào router để cấu hình thôi
Nhấn enter để kết nối
Đến dấu nhắc các bạn bắt đầu nhập các lệnh cơ bản mà mình học trong bài lab 1.3
Đây là các câu lệnh cơ bản mà mình phải dùng
Cấu hình interface
Cấp clock rate cho interface S1/0 của R0
Cấu hình cho phép telnet vào thiết bị
Và chúng ta cấu hình telnet ở những thiết bị mà ta muốn kết nối vào.
Sau đó các bạn có thể ở mode có dấu # và nhập câu lệnh telnet dc máy muốn telnet
khi đó nó bắt bạn phải nhập password để xác thực sau đó thì bạn có thể làm mọi thứ qua thiệt bị đang telnet vào và thoát ra bằng câu lệnh exit.
Hôm trước anh Cường có đưa cho các bạn link down IOS rồi nhưng vì chưa đủ nên mình sẽ gửi thêm cho các bạn link down IOS
của con 7200, 3725, 3600
Click here go to download IOS Cisco
Hôm sau hướng dẫn sử dụng SSH tôi sẽ nói kĩ hơn cái khác biệt giữa 2 giao thức này.
Đăng nhận xét