Afghanistan
Ở Afghanistan dù là từ phía nào đệ đơn đi chăng nữa thì người chồng sau vẫn thật chịu thiệt thòi.
Ảnh: internet
Một điều luật vô cùng “thực dụng” tại Afghanistan: Nếu người phụ nữ đưa ra yêu cầu ly hôn thì đến khi cô tái hôn, người chồng thứ 2 phải chi trả cho người chồng đầu số tiền gấp 2 lần chi phí trong cuộc hôn lễ đầu tiên của cô gái. Còn nếu người đàn ông đưa ra yêu cầu ly hôn thì đến khi người vợ tái hôn, số tiền người chồng thứ 2 phải chi trả cho người chồng đầu số tiền bằng với chi phí trong cuộc hôn lễ đầu tiên. Xem ra, dù là từ phía nào đệ đơn đi chăng nữa thì người chồng sau vẫn thật chịu thiệt thòi.
Nhật Bản
Ở Afghanistan dù là từ phía nào đệ đơn đi chăng nữa thì người chồng sau vẫn thật chịu thiệt thòi.
Ảnh: internet
Một điều luật vô cùng “thực dụng” tại Afghanistan: Nếu người phụ nữ đưa ra yêu cầu ly hôn thì đến khi cô tái hôn, người chồng thứ 2 phải chi trả cho người chồng đầu số tiền gấp 2 lần chi phí trong cuộc hôn lễ đầu tiên của cô gái. Còn nếu người đàn ông đưa ra yêu cầu ly hôn thì đến khi người vợ tái hôn, số tiền người chồng thứ 2 phải chi trả cho người chồng đầu số tiền bằng với chi phí trong cuộc hôn lễ đầu tiên. Xem ra, dù là từ phía nào đệ đơn đi chăng nữa thì người chồng sau vẫn thật chịu thiệt thòi.
Nhật Bản
Nếu vợ bạn ó tư thế ngủ không được…đẹp mắt, bạn có thể nộp đơn xin ly hôn và được mọi người đồng tình tuyệt đối. Ảnh: internet
Người đàn ông Nhật Bản chiếm “ưu thế tuyệt đối” trong xã hội với quyền ngôn luận, tình dục. Điều luật ly hôn oái oăm này là minh chứng rõ ràng nhất: Nếu vợ bạn có tư thế ngủ không được…đẹp mắt, bạn có thể nộp đơn xin ly hôn và được mọi người đồng tình tuyệt đối.
Togo
Khi ly hôn ở Togo thì mỗi người đều bị nhân viên tòa án cạo nửa mái tóc và sau đó tiếng hành trao đổi mớ tóc đó cho nhau. Ảnh: internet
Tại Togo , khi cuộc hôn nhân tan vỡ và cả hai phía đều thống nhất hình thức giải quyết cuối cùng là đệ đơn lên toàn án thì họ phải chấp nhận một “hình phạt” vô cùng nặng nề: Mỗi người đều bị nhân viên tòa án cạo nửa mái tóc và sau đó tiếng hành trao đổi mớ tóc đó cho nhau.
Ecuador
Khi cuộc hôn nhân đi đến “nút thắt” không thể cứu vãn, người dân Ecuador vẫn tiếp tục phải trải qua một thử thách oái oăm và “độc ác”. Ảnh: internet
Khi cuộc hôn nhân đi đến “nút thắt” không thể cứu vãn, người dân Ecuador vẫn tiếp tục phải trải qua một thử thách oái oăm và “độc ác” chưa từng có mới giành được “quyền ly hôn”: Hai vợ chồng phải tuyệt thực 3 ngày 3 đêm. Đến sáng ngày thứ 4, sẽ có một nhân viên “kiểm nghiệm” mức độ đau yếu của họ. Nếu thực sự tiều tụy, ốm yếu, họ sẽ được cấp phép ly hôn, còn nếu không sẽ bị hạ lệnh mãi mãi không được rời nhau nửa bước.
Italia
Nếu vợ của bạn lười biếng, không làm việc nhà, không chăm sóc con cái, người chồng có thể đơn phương nộp đơn ly hôn và ngay lập tức sẽ được chấp nhận. Ảnh: internet
Những ông chồng khó tính trên khắp năm châu chắc hẳn vô cùng mừng rỡ nếu đất nước nơi họ sinh sống áp dụng điều luật hôn nhân như tại Italia: Nếu vợ của bạn lười biếng, không làm việc nhà, không chăm sóc con cái, người chồng có thể đơn phương nộp đơn ly hôn và ngay lập tức sẽ được chấp nhận.
Lebanon
Trước khi ra khỏi nhà, nếu người phụ nữ chưa nhận được sự đồng ý của chồng thì điều đó có nghĩa là cô ta hãy “đi đi và đừng bao giờ quay trở lại nữa”. Ảnh: internet
Trong gia đình truyền thống Lebano, người chồng có quyền kiểm soát tuyệt đối mối quan hệ xã hội của vợ. Vì thế mà có điều luật ly hôn vô cùng phi lý như sau: Trước khi ra khỏi nhà, nếu người phụ nữ chưa nhận được sự đồng ý của chồng thì điều đó có nghĩa là cô ta hãy “đi đi và đừng bao giờ quay trở lại nữa”. Tuyên bố này đã trở nên rất quen thuộc với các đấng “trượng phu” Lebano trong vô số tờ đơn ly hôn.
Anh
Tại Anh, nếu cả hai người cùng lúc đưa ra ý muốn này thì sẽ không được phép ly hôn. Ảnh: internet
Tại Anh, những căp vợ chồng trẻ đang “nhăm nhe” ý định ly hôn sẽ luôn phải “cảnh giác” với điều luật vô cùng oái oăm: Chỉ tiến hành giải quyết thủ tục khi chỉ có một phía đưa đơn lên tòa án. Nếu cả hai người cùng lúc đưa ra ý muốn này thì sẽ không được phép ly hôn. Nói cách khác, họ ủng hộ chủ nghĩa nhân quyền một cách thái quá và rập khuôn đến kỳ lạ.
Người đàn ông Nhật Bản chiếm “ưu thế tuyệt đối” trong xã hội với quyền ngôn luận, tình dục. Điều luật ly hôn oái oăm này là minh chứng rõ ràng nhất: Nếu vợ bạn có tư thế ngủ không được…đẹp mắt, bạn có thể nộp đơn xin ly hôn và được mọi người đồng tình tuyệt đối.
Togo
Khi ly hôn ở Togo thì mỗi người đều bị nhân viên tòa án cạo nửa mái tóc và sau đó tiếng hành trao đổi mớ tóc đó cho nhau. Ảnh: internet
Tại Togo , khi cuộc hôn nhân tan vỡ và cả hai phía đều thống nhất hình thức giải quyết cuối cùng là đệ đơn lên toàn án thì họ phải chấp nhận một “hình phạt” vô cùng nặng nề: Mỗi người đều bị nhân viên tòa án cạo nửa mái tóc và sau đó tiếng hành trao đổi mớ tóc đó cho nhau.
Ecuador
Khi cuộc hôn nhân đi đến “nút thắt” không thể cứu vãn, người dân Ecuador vẫn tiếp tục phải trải qua một thử thách oái oăm và “độc ác”. Ảnh: internet
Khi cuộc hôn nhân đi đến “nút thắt” không thể cứu vãn, người dân Ecuador vẫn tiếp tục phải trải qua một thử thách oái oăm và “độc ác” chưa từng có mới giành được “quyền ly hôn”: Hai vợ chồng phải tuyệt thực 3 ngày 3 đêm. Đến sáng ngày thứ 4, sẽ có một nhân viên “kiểm nghiệm” mức độ đau yếu của họ. Nếu thực sự tiều tụy, ốm yếu, họ sẽ được cấp phép ly hôn, còn nếu không sẽ bị hạ lệnh mãi mãi không được rời nhau nửa bước.
Italia
Nếu vợ của bạn lười biếng, không làm việc nhà, không chăm sóc con cái, người chồng có thể đơn phương nộp đơn ly hôn và ngay lập tức sẽ được chấp nhận. Ảnh: internet
Những ông chồng khó tính trên khắp năm châu chắc hẳn vô cùng mừng rỡ nếu đất nước nơi họ sinh sống áp dụng điều luật hôn nhân như tại Italia: Nếu vợ của bạn lười biếng, không làm việc nhà, không chăm sóc con cái, người chồng có thể đơn phương nộp đơn ly hôn và ngay lập tức sẽ được chấp nhận.
Lebanon
Trước khi ra khỏi nhà, nếu người phụ nữ chưa nhận được sự đồng ý của chồng thì điều đó có nghĩa là cô ta hãy “đi đi và đừng bao giờ quay trở lại nữa”. Ảnh: internet
Trong gia đình truyền thống Lebano, người chồng có quyền kiểm soát tuyệt đối mối quan hệ xã hội của vợ. Vì thế mà có điều luật ly hôn vô cùng phi lý như sau: Trước khi ra khỏi nhà, nếu người phụ nữ chưa nhận được sự đồng ý của chồng thì điều đó có nghĩa là cô ta hãy “đi đi và đừng bao giờ quay trở lại nữa”. Tuyên bố này đã trở nên rất quen thuộc với các đấng “trượng phu” Lebano trong vô số tờ đơn ly hôn.
Anh
Tại Anh, nếu cả hai người cùng lúc đưa ra ý muốn này thì sẽ không được phép ly hôn. Ảnh: internet
Tại Anh, những căp vợ chồng trẻ đang “nhăm nhe” ý định ly hôn sẽ luôn phải “cảnh giác” với điều luật vô cùng oái oăm: Chỉ tiến hành giải quyết thủ tục khi chỉ có một phía đưa đơn lên tòa án. Nếu cả hai người cùng lúc đưa ra ý muốn này thì sẽ không được phép ly hôn. Nói cách khác, họ ủng hộ chủ nghĩa nhân quyền một cách thái quá và rập khuôn đến kỳ lạ.
Đăng nhận xét