Console and Auxiliary Port Considerations
The router includes an asynchronous serial console port and an auxiliary port. The console and auxiliary ports provide access to the router either locally using a console terminal connected to the console port, or remotely using a modem connected to the auxiliary port. This section discusses important cabling information to consider before connecting the router to a console terminal or modem.
The main difference between the console and auxiliary ports is that the auxiliary port supports hardware flow control and the console port does not. Flow control paces the transmission of data between a sending device and a receiving device. Flow control ensures that the receiving device can absorb the data sent to it before the sending device sends more. When the buffers on the receiving device are full, a message is sent to the sending device to suspend transmission until the data in the buffers has been processed. Because the auxiliary port supports flow control, it is ideally suited for use with the high-speed transmissions of a modem. Console terminals send data at slower speeds than modems; therefore, the console port is ideally suited for use with console terminals.
Console Port Connections
The router has an EIA/TIA-232 asynchronous serial console port (RJ-45). Depending on the cable and the adapter used, this port appears as a DTE or DCE device at the end of the cable.
For connection to a PC running terminal emulation software, your router is provided with an RJ-45 to DB-9 adapter cable.
To connect the router to an ASCII terminal, use the RJ-45-to-DB-9 cable and a DB-9-to-DB-25 adapter (provided with the Cisco 2801 router only).
The default parameters for the console port are 9600 baud, 8 data bits, 1 stop bit, and no parity. The console port does not support hardware flow control. For detailed information about installing a console terminal, see the "Connecting to a Console Terminal or Modem" section on page 12.
For cable and port pinouts, refer to the online document Cisco Modular Access Router Cable Specifications.This document is located on Cisco.com.
Auxiliary Port Connections
The router has an EIA/TIA-232 asynchronous serial auxiliary port (RJ-45) that supports flow control. Depending on the cable and the adapter used, this port appears as a DTE or DCE device at the end of the cable.
For connection to a modem, your router is provided with an RJ-45-to-DB-25 adapter cable. (A DB-9-to-DB-25 adapter is also included with the Cisco 2801 router.)
For detailed information about connecting devices to the auxiliary port, see the "Connecting to a Console Terminal or Modem" section on page 12 of the "Cable Connection Procedures for Cisco 2800 Series Routers" online document.
For cable and port pinouts, refer to the Cisco Modular Access Router Cable Specifications online document on Cisco.com.
Console and Auxiliary Port Cables and Pinouts
The router arrives with a console and auxiliary cable kit, which contains the cable and adapters you need to connect a console (an ASCII terminal or PC running terminal emulation software) or modem to the router. The console and auxiliary cable kit includes:
•RJ-45-to-RJ-45 rollover cable
•RJ-45-to-DB-9 female data terminal equipment (DTE) adapter labeled TERMINAL
•RJ-45-to-DB-25 male data communications equipment (DCE) adapter labeled MODEM
Figure B-1 shows the RJ-45 cable connector.
Figure B-1 RJ-45 Plug and Receptacle
How to Identify an RJ-45 Rollover Cable
You can identify a rollover cable by holding the two ends of the cable next to each other, with the tab at the back. The wire connected to the pin on the outside of the left hand plug should be the same color as as the wire connected to the pin on the right hand plug, as shown in Figure B-3.
Figure B-2 Rollover Cable
Figure B-3 RJ-45 Rollover Cable Identification
The colored wires at one connector are in the reverse order at the other connector (reverses pins 1 and 8, 2 and 7, 3 and 6, 4 and 5, 5 and 4, 6 and 3, 7 and 2, 8 and 1).
A straight-through cable wires are in the same sequence at both ends of the cable.
Note If your cable was purchased from Cisco Systems, pin 8 is white.
Console Port Cables and Pinouts
Use the RJ-45-to-RJ-45 rollover cable and RJ-45-to-DB-9 female DTE adapter (labeled TERMINAL) to connect the console port to a PC running terminal emulation software. Table B-1 lists the signals and pinouts for the asynchronous serial console port, the RJ-45-to-RJ-45 rollover cable, and the RJ-45-to-DB-9 female DTE adapter.
Console Port (DTE) | RJ-45-to-RJ-45 Rollover Cable | RJ-45-to-DB-9 Terminal Adapter | Console Device | |
---|---|---|---|---|
Signal | RJ-45 Pin | RJ-45 Pin | DB-9 Pin | Signal |
RTS | 11 | 8 | 8 | CTS |
DTR | 2 | 7 | 6 | DSR |
TxD | 3 | 6 | 2 | RxD |
GND | 4 | 5 | 5 | GND |
GND | 5 | 4 | 5 | GND |
RxD | 6 | 3 | 3 | TxD |
DSR | 7 | 2 | 4 | DTR |
CTS | 81 | 1 | 7 | RTS |
1 Pin 1 is connected internally to pin 8. |
Auxiliary Port Cables and Pinouts
Use the RJ-45-to-RJ-45 rollover cable and RJ-45-to-DB-25 male DCE adapter (labeled MODEM) to connect the auxiliary port to a modem. Table B-2 lists the signals and pinouts for the asynchronous serial auxiliary port, the RJ-45-to-RJ-45 rollover cable, and the RJ-45-to-DB-25 male DCE adapter (labeled MODEM).
Fast Ethernet Port Cables and Pinouts
The 10Base-T/100Base-TX Fast Ethernet ports support IEEE 802.3 and IEEE 802.3u specifications for 10-Mbps and 100-Mbps transmission over unshielded twisted-pair (UTP) cables. Each Fast Ethernet port on the router has an RJ-45 connector to attach to Category 3 or Category 5 UTP cables.
•Use a Category 3 UTP crossover cable when connecting 10Base-T port to a hub.
•Use a Category 3 UTP straight-through cable when connecting to a PC or other Ethernet device.
•Use a Category 5 UTP crossover cable when connecting 100Base-TX to a hub.
•Use a Category 5 UTP straight-through cable when connecting to a PC or other Ethernet device.
Cisco Router Interfaces
In order to do some hand-on labs you will need to cable your network up. Cisco routers come with various interface types and some of these have changed over the years.
Management Interfaces
Console Port – this is used for initial configuration and disaster recovery of the router (if you lose the passwords or IOS). You can only attach a console/rollover cable to this interface. |
On production networks or home labs you can often use an access server (Cisco 2509/2511) to connect to the console port of several routers for remote management.
Aux Port – used for modem access to your router in case of emergency access (WAN down) or to allow temporary access to your equipment by external engineers. |
Asynch Ports – used on 2509/2511 routers or models with a NM16 or 32AS module. Use to gain console access to many routers and switches. Octal cable required. |
Ethernet Interfaces
AUI Interface – an old fashioned ethernet (10 meg) port. Found on 2500 series routers an other older models. If you want to use this interface you will need to buy an AUI to Ethernet converter. |
You can find these on eBay and they are only a few dollars. You will need one if you want Ethernet connectivity to your 2509/2511 access server.
Ethernet – fast Ethernet (100Mbps) is most commonly supplied with modern routers. You connect an RJ45 conector to this interface. You can use a straight-through cable to connect to your switch or crossover to your PC. |
WAN Interfaces
Serial Interface – used for standard leased line WAN connections. You would typically connect a DB60 DTE cable to this interface and the other end to your ISPs box or interface. For home labs you would use a DCE to DTE cable. |
Smart Serial – this is a fairly common type of interface card. You have two mini-WAN ports one one card. You need to use a suitable smart serial cable to connect to this but the other end can be a standard DB60. |
Các thành phần bên trong router
Cấu trúc chính xác của router rất khác nhau tuỳ theo từng phiên bản router. Trong
phần này chỉ giới thiệu về các thành phần cơ bản của router.
CPU – Đơn vị xử lý trung tâm: thực thi các câu lệnh của hệ điều hành để thực hiện
các nhiệm vụ sau: khởi động hệ thống, định tuyến, điều khiển các cổng giao tiếp
mạng. CPU là một bộ giao tiếp mạng. CPU là một bộ vi xử lý. Trong các router lớn
có thể có nhiều CPU.
RAM: Được sử dụng để lưu bảng định tuyến, cung cấp bộ nhớ cho chuyển mạch
nhanh, chạy tập tin cấu hình và cung cấp hàng đợi cho các gói dữ liệu. Trong đa số
router, hệ điều hành Cisco IOS chạy trên RAM. RAM thường được chia thành hai
phần: phần bộ nhớ xử lý chính và phần bộ nhớ chia sẻ xuất/nhập. Phần bộ nhớ chia
sẻ xuất/nhập được chia cho các cổng giao tiếp làm nơi lưu trữ tạm các gói dữ
liệu.Toàn bộ nội dung trên RAM sẽ bị xoá khi tắt điện. Thông thường, RAM trên
router là loại RAM động (DRAM – Dynamic RAM) và có thể nâng thêm RAM
bằng cách gắn thêm DIMM (Dual In-Line Memory Module).
Flash: Bộ nhớ Flash được sử dụng để lưu toàn bộ phần mềm hệ điều hành Cisco
IOS. Mặc định là router tìm IOS của nó trong flash. Bạn có thể nâng cấp hệ điều
hành bằng cách chép phiên bản mới hơn vào flash. Phần mềm IOS có thể ở dưới
dạng nén hoặc không nén. Đối với hầu hết các router, IOS được chép lên RAM
trong quá trình khởi động router. Còn có một số router thì IOS có thể chạy trực tiếp
trên flash mà không cần chép lên RAM. Bạn có thể gắn thêm hoặc thay thế các
thanh SIMM hay card PCMCIA để nâng dung lượng flash. NVRAM (Non-volative Random-access Memory): Là bộ nhớ RAM không bị mất thông tin, được sử dụng để lưu tập tin cấu hình. Trong một số thiết bị có NVRAM và flash riêng, NVRAM được thực thi nhờ flash. Trong một số thiết bị, flash và
NVRAM là cùng một bộ nhớ. Trong cả hai trường hợp, nội dung của NVRAM vẫn
được lưu giữ khi tắt điện.
Bus: Phần lớn các router đều có bus hệ thống và CPU bus. Bus hệ thống được sử
dụng để thông tin liên lạc giữa CPU với các cổng giao tiếp và các khe mở rộng.
Loại bus này vận chuyển dữ liệu và các câu lệnh đi và đến các địa chỉ của ô nhớ
tương ứng.
ROM (Read Only Memory): Là nơi lưu đoạn mã của chương trình kiểm tra khi
khởi động. Nhiệm vụ chính của ROM là kiểm tra phần cứng của router khi khởi
động, sau đó chép phần mềm Cisco IOS từ flash vào RAM. Một số router có thể có
phiên bản IOS cũ dùng làm nguồn khởi động dự phòng. Nội dung trong ROM
không thể xoá được. Ta chỉ có thể nâng cấp ROM bằng cách thay chip ROM mới.
Các cổng giao tiếp: Là nơi router kết nối với bên ngoài. Router có 3 loại cổng:
LAN, WAN và console/AUX. Cổng giao tiếp LAN có thể gắn cố định trên router
hoặc dưới dạng card rời.
Cổng giao tiếp WAN có thể là cổng Serial, ISDN, cổng tích hợp đơn vị dịch vụ
kênh CSU (Chanel Service Unit). Tương tự như cổng giao tiếp LAN, các cổng giao
tiếp WAN cũng có chip điều khiển đặc biệt. Cổng giao tiếp WAN có thể định trên
router hoặc ở dạng card rời.
Cổng console/AUX là cổng nối tiếp, chủ yếu được dử dụng để cấu hình router. Hai
cổng này không phải là loại cổng để kết nối mạng mà là để kết nối vào máy tính
thông qua modem hoặc thông qua cổng COM trên máy tính để từ máy tính thực
hiện cấu hình router.
Nguồn điện: Cung cấp điện cho các thành phần của router, một số router lớn có thể
sử dụng nhiều bộ nguồn hoặc nhiều card nguồn. Còn ở một số router nhỏ, nguồn
điện có thể là bộ phận nằm ngoài router.
Các loại kết nối ngoài của router
Router có ba loại kết nối cơ bản là: cổng LAN, WAN và cổng quản lý router. Cổng
giao tiếp LAN cho phép router kết nối vào môi trường mạng cục bộ LAN. Thông
thường, cổng giao tiếp LAN là cổng Ethernet. Ngoài ra cũng có cổng Token Ring
và ATM (Asynchronous Tranfer Mode).
Kết nối mạng WAN cung cấp kết nối thông qua các nhà cung cấp dịch vụ đến các
chi nhánh ở xa hoặc kết nối vào Internet. Loại kết nối này có thể là nối tiếp hay bất
kỳ loại giao tiếp WAN, bạn cần phải có thêm một thiết bị ngoại vi như CSU chẳng
hạn để nối router đến nhà cung câp dịch vụ. Đối với một số loại giao tiếp WAN
khác thì bạn có thể kết nối trực tiếp router của mình đến nhà cung cấp dịch vụ.
Chức năng của port quản lý hoàn toàn khác với ai loại trên. kết nối LAN, WAN để
kết nối router và mạng để router nhận và phát các gói dữ liệu. Trong khi đó, port
quản lý cung cấp cho bạn một kết nối dạng văn bản để bạn có thể cấu hình hoặc xử
lý trên router. Cổng quản lý thường là cổng console hoặc cổng AUX (Auxilliary).
Đây là loại cổng nối tiếp bất đồng bộ EIA-232. Các cổng này kết nối vào cổng
COM trên máy tính. Trên máy tính, chúng ta sử dụng chương trình mô phỏng thiết
bị đầu cuối để thiết lập phiên kết nối dạng văn bản vào router. Thông qua kiểu kết
nối này, người quản trị mạng có thể quản lý thiết bị của mình.
Kết nối vào cổng quản lý trên router
Cổng console và cổng AUX là cổng quản lý trên router. Loại cổng nối tiếp bất
đồng bộ này được thiết kế không phải để kết nối mạng mà là để cấu hình router. Ta
thường sử dụng cổng console để thiết lập cấu hình cho router vì không phải router
nào cũng có cổng AUX.
Khi router hoạt động lần đầu tiên thì chưa có thông số mạng nào được cấu hình cả.
Do đó router chưa thể giao tiếp với bất kỳ mạng nào. Để chuẩn bị khởi động và cấu
hình router, ta dùng thiết bị đầu cuối ASCII kết nối vào cổng console trên router.
Sau đó ta có thể dùng lệnh để cấu hình, cài đặt cho router.
Khi bạn nhập cấu hình cho router thông qua cổng console hay cổng AUX, router
có thể kết nối mạng để xử lý sự cố hoặc theo dõi hoạt động mạng.
bạn có thể cấu hình router từ xa bằng cách quay số qua modem kết nối vào cổng
console hay cổng AUX trên router. Khi xử lý sự cố, bạn nên sử dụng cổng console thay vì cổng AUX. Vì mặc định là cổng console có thể hiển thị quá trình khởi động router, thông tin hoạt động và các
thông điệp báo lỗi của router. Cổng console được sử dụng khi có một dịch vụ mạng không khởi động được hoặc bị lỗi, khi khôi phục lại mật mã hoặc khi router bị sự cố nghiêm trọng.
Cổng console là loại cổng quản lý, cung cấp đường kết nối riêng vào router. Cổng này được sử dụng để thiết lập cấu hình cho router, theo dõi hoạt động mạng và khôi phục router khi gặp sự cố nghiêm trọng.
Để kết nối PC vào cổng console bạn cần có cáp rollover và bộ chuyển đổi RJ45- DB9. Cisco có cung cấp bộ chuyển đổi này để nối PC vào cổng console. PC hay thiết bị đầu cuối phải có chương trình mô phỏng thiết bị đầu cuối VT100. Thông thường phần mềm này là HyperTerminal.
Sau đây là các bước thực hiện kết nối PC vào cổng console:
Cấu hình phần mềm giả lập thiết bị đầu cuối như sau:
• Chọn đúng cổng COM.
• Tốc độ band là 9600.
• Data bits: 8
• Parity: None
• Stop bits: 1
• Flow control: None
Cắm một đầu RJ45 của cáp rollover vào cổng console trên router.
Cắm đầu cáp còn lại vào bộ chuyển đổi RJ45-DB9.
Gắn đầu DB9 của bộ chuyển đổi vào cổng COM trên PC.
Thực hiện kết nối với cổng LAN
Trong hầu hết các môi trường mạng LAN hiện nay, router được kết nối vào LAN
bằng cổng Ethernet hoặc Fast Ethernet. Router giao tiếp với mạng LAN thông qua
hub hoặc switch. Chúng ta sử dụng cáp thẳng để nổi router và hub/switch. Đối với
tất cả các loại router có cổng 10/100BaseTx chúng ta đều phải sử dụng cáp UTP
CAT5 hoặc cao hơn. Trong một số trường hợp ta có thể kết nối trực tiếp cổng Ethernet trên router vào
máy tính hoặc vào router khác bằng cáp chéo. Trên router có rất nhiều loại cổng khác nhau nhưng hình dạng cổng lai giống nhau. Ví dụ như: cổng Ethernet, ISDN BRI,
console, AUX, cổng tích hợp CSU/DSU, cổng Token Ring đều sử dụng cổng 8 chân là RJ45, RJ48 hoặc RJ49.
Thực hiện kết nối với cổng WAN
Kết nối WAN có nhiều dạng khác nhau. Một kết nối WAN sử dụng nhiều ký thuật
khác nhau để thực hiện truyền dữ liệu qua một vùng địa lý rộng lớn. Các dịch vụ
WAN thường được thuê từ nhà cung cấp dịch vụ. Chúng ta có 3 loại kết nối WAN
như sau: kết nối thuê kênh riêng, kết nối chuyển mạch - kênh, kết nối chuyển
mạch gói.
Đối với từng loại dịch vụ WAN, thiết bị thuộc sở hữu của khách hàng (CPE –
Customer Premises Equipment), thông thường là router, được gọi là thiết bị dữ liệu
đầu cuối DTE (Data Terminal Equipment). Thiết bị DTE này được kết nối vào nhà
cung cấp dịch vụ thông qua thiết bị kết cuối mạch dữ liệu DCE (Data Circuit-
terminating Equipment), thông thường là modem hay CSU/DSU. Thiết bị DCE này
được sử dụng để chuyển đổi dữ liệu từ DTE sang dạng phù hợp với dịch vụ của
nhà cung cấp dịch vụ.
Hầu hết các cổng WAN trên router đều là cổng Serial. Công việc chọn lựa cho
đúng loại cáp sẽ rất dễ dàng khi bạn trả lời được 4 câu hỏi sau:
Loại kết nối trên thiết bị Cisco là loại nào? Cisco router sử dụng nhiều loài đầu nối khác nhau cho cổng Serial. cổng bên trái là cổng Smart Serial, cổng bên phải là cổng DB-60. Lựa chon cáp Serial để kết nối hệ thống mạng là một phần then chốt trong qua trình thiết lập WAN.
• Hệ thống mạng được kết nối và thiết bị DTE hay DCE? DTE và DCE là hai loại cổng serial khác nhau. Điểm khác nhau quan trọng giữa hai loại này là: thiết bị DCE cấp tín hiệu xung đồng hồ cho quá trình thông tin liên lạc trên bus. Bạn nên tham khảo tài liệu của thiết bị để xác định DTE và DCE.
• Thiết bị đòi hỏi chuẩn tín hiệu nào? mỗi loại thiết bị khác nhau sẽ sử dụng loại chuẩn Serial khác nhau. Mỗi chuẩn sẽ quy ước tín hiệu truyền trên cáp và loại đầu nối ở 2 đầu cáp. Bạn nên tham khảo tài liệu của thiết bị để xác định chuẩn tín hiệu của thiết bị.
• Cáp có loại đầu nối đực hay cái? Nếu đầu nối có chân cắm ra ngoài thì đó là đầu đực. Nếu đầu nối chỉ có lỗ cắm cho các chân thì đó là đầu cái
Đăng nhận xét